Bùn Vi sinh hoạt tính trong Xử lý nước thải

Bùn Vi sinh hoạt tính trong Xử lý nước thải

         Công ty môi trường Bình Minh chuyên cung cấp, nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính trong xử lý nước thải.  Nếu hệ thống bạn đang gặp sự cố bùn vi sinh: vi sinh chết, bọt khí nổi lên nhiều, màu bùn thay đổi,… hãy liên hệ ngay đến chúng tôi để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.

Hotline: 0917 347 578 – Email: kythuat.bme@gmail.com

           Nước thải chứa rất nhiều loại tác nhân gây ô nhiễm khác nhau, bao gồm các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ và các chất vô cơ có khả năng bị phân hủy sinh học, các kim loại độc và các tác nhân gây bệnh. Mục đích xử lý nước thải là loại bỏ hoặc giảm thiểu những tác nhân gây ô nhiễm này tới mực có thể chấp nhận được. Vì thế chủ yếu là nước (chỉ chiếm 1% chất rắn), nên hầu hết các quá trình xử lý nước thải đều liên quan đến việc loại bỏ các vi sinh vật.

  1. Xác định Lượng bùn vi sinh cần thiết trong xử lý nước thải

           Để xác định lượng bùn vi sinh cần thiết ta cần xác định nồng độ bùn hoạt tính cần thiết để duy trì khả năng xử lý của hệ thống xử lý nước thải. Nồng độ bùn hoạt tính thường do người thiết kế hệ thống xử lý nước thải lựa chọn theo tính chất nước thải. Nồng độ bùn trong bể sinh học hiếu khí (Aerotank) thường được duy trì từ 2000-5000 mg/l, có thể lên tới 1000mg/lit đối với bể sinh học MBR.

Bể kỵ khí UASB nồng độ bùn 400-7000mg/lít. Bể sinh học thiếu khí (Anoxic) từ 2000-5000 mg/lít

Sau khi xác định được nồng độ bùn cần thiết trong bể xử lý sinh học ta tính được lượng bùn cần thiết để cung cấp cho bể xử lý sinh học như sau:
nha_cung_cap_bun_vi_sinh_chat_luong_toan_quoc

Đối với bùn dạng lỏng (thường thì thể tích bùn = 30% thể tích bể

  • V(bùn) = V(bể) x 50 kg/m3 đối với bùn vi sinh cung cấp là bùn dạng khô
  • V(bể) là thể tích bể xử lý sinh học
  1. Quy trình nuôi cấy bùn vi sinh

Bước 1: Cần kiểm tra hệ thống bơm, hệ thống cấp khí, hệ thống điện có ổn định không.

Bước 2: Vệ sinh bể sinh học (bể nuôi cấy vi sinh vào), bể lắng sinh học.

Bước 3: Bơm nước thải vào bể khoảng 0,5m và tiến hành sục khí để cấp DO cho nước thải.

Bước 4: Tính toán lượng bùn vi sinh cần thiết cho quy trình nuôi cấy.

Cách tính lượng bùn vi sinh cần thiết cho hệ thống xử lý nước thải, bạn hãy tham khảo bài viết: lượng bùn vi sinh cần thiết

Bước 5: Mua bùn vi sinh chất lượng, phù hợp với hệ thống xử lý nước thải, để nuôi cấy bùn vi sinh. Để biết bùn nào là phù hợp nhất bạn hãy tham khảo tại: cung cấp bùn vi sinh chất lượng

Bước 6: Tiến hành nuôi cấy (thời gian 3-5 ngày), tùy theo tính chất của nước thải mà thời gian có thể ngắn hơn hoặc dài hơn.

 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến bùn vi sinh hoạt tính

Trong quá trình nuôi cấy vi sinh, một số yếu tố ảnh hưởng đến sử phát triển sinh trưởng của vi sinh như: chất dinh dưỡng, nhiệt độ, pH,… để hiểu rõ hơn, bạn hãy tham khảo bài viết tại: Các yếu tốt ảnh hưởng tới bùn vi sinh

  1. Các dạng bùn vi sinh cần thiết trong xử lý nước thải
  • Bùn vi sinh dạng lỏng: Bùn có màu vàng nâu hoặc hơi đen (do thời gian vận chuyển). Sau khi lấy mẫu, lắc đều thì các bông bùn hình thành nhanh, bông bùn lớn, lượng bùn sau lắng 30 phút > 50% thể tích.
  • Bùn vi sinh dạng khô (bùn ép): bùn đựng trong bao tải loại 40kg và 1 tấn. Màu bùn bên ngoài vàng, bên trong hơi xám đen. Lấy khoảng 30kg cho vào chai nhựa 1 lít, lắc cho bùn tan ra → hình thành bùn lỏng với các thông số như bùn vi sinh dạng lỏng.
  • Bùn vi sinh kỵ khí
  • Bùn vi sinh hiếu khí

Bạn đang tìm hiểu nhà cung cấp bùn vi sinh hoạt tính uy tín, chất lượng, hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ tốt nhất. Chúng tôi phục vụ 24/7 uy tín và tận nơi

Hotline: 0917 347 578 – Email: kythuat.bme@gmail.com

This entry was posted in Chưa phân loại. Bookmark the permalink.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CALL ME NOW