Mẫu báo cáo giám sát môi trường định kỳ mới nhất

Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường, Nếu bạn đang thắc mắc gì về vấn đề lập hồ sơ môi trường, bạn đang tìm mẫu báo cáo giám sát môi trường mới nhất. Hãy liên hệ đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.

Hotline: 0917 096 077 – Email: tuvan.bme@gmail.com 

Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cho cơ sở sản xuất gốm xứ. Bạn đang thắc mắc về chi phí lập hồ sơ, cũng như các vị trí cần lấy khi lập báo cáo, quy trình thực hiện ra sao,… Hãy liên hệ ngay đến công ty môi trường Bình Minh để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí.
Mẫu báo cáo giám sát môi trường định kỳ mới nhất

Mẫu báo cáo giám sát môi trường định kỳ mới nhất:

CHƯƠNG 1:  THÔNG TIN CHUNG

1.1.         Thông tin liên lạc

–  Tên Công ty:.

–  Địa chỉ:.

–  Điện thoại:       Fax:

–  Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

–  Lĩnh vực hoạt động:

–  Đại diện Công ty:

–  Chức vụ:

–  Vị trí tiếp giáp của nhà máy như sau:

+Phía Đông:.

+Phía Bắc: Phía Tây:

+Phía Nam:.

1.2.          Cơ sở lập báo cáo

–  Tên cơ sở:

–  Địa chỉ:

–  Điện thoại:

–  Giấy phép kinh doanh số:

1.3.          Tính chất và quy mô hoạt động

1.3.1.  Loại hình hoạt động

1.3.2.  Quy trình sản xuất

Quy trình được trình bày như sau:

Thuyết minh quy trình

1.3.3.  Công suất hoạt động và sản phẩm

Công suất sản xuất của công ty được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1. Công suất hoạt động của Công ty

STT

Tên sản phẩm

Số lượng/ tháng

Đơn vị tính

1

     

Tổng Cộng

   

(Nguồn:)

1.3.4.  Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất, máy móc

Để phục vụ cho hoạt động sản xuất, Công Ty đã nhập một số máy móc, thiết bị cần thiết tương ứng với nhu cầu thực tế. Máy móc thiết bị được liệt kê chi tiết như sau:

Bảng 2. Nhu cầu sử dụng máy móc

STT

Nhu cầu nguyên liệu

Đơn vị

Số lượng/tháng

1

     

(Nguồn:

Bảng 3. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên vật liệu tại cơ sở

STT

Nhu cầu nguyên liệu

Công đoạn sử sụng

Đơn vị

Số lượng/tháng

         
         
         
         

(Nguồn:

1.3.5.  Nhu cầu sử dụng nước

v   Nguồn cung cấp nước

Nguồn cung cấp cho Công ty …………………………được lấy từ nguồn nước ngầm từ giếng khoan .

Lưu lượng nước giếng khoan của Công ty …….. thì nhu cầu dùng nước thực tế của công ty khoảng 22,5 m3/ngày đêm.

Trong đó :

–         Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên ước tính 65m3/tháng.

Q = (25x 100L/ngày)/1000 =2,5 m3/ngày

–            Nhu cầu dùng nước : 100L/người/ngày

+         Tổng số công nhân viên trong nhà máy là 25 người.

+         Nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt của 25 công nhân viên là khoảng 2,5 m3/ngày đêm.

+         Nước tưới cây, làm ẩm đường nội bộ, PCCC với lưu lượng khoảng 5 m3/ngày, đêm.

+         Nhu cầu dùng nước cho quá trình sản xuất  trong công đoạn nghiền, xeo giấy là 13 m3/ngày, đêm.

+         Nhu cầu sử dụng nước cho lò hơi là 2 m3/ngày.

1.3.6.  Nhu cầu sử dụng điện

1.3.7.  Nhu cầu lao động

CHƯƠNG 2:  CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

2.1.         Nguồn phát sinh khí thải, tiếng ồn

Từ quá trình hoạt động sản xuất của công ty sẽ phát sinh các nguồn ô nhiễm không khí và tiếng ồn sau:

Không khí

Trong quá trình hoạt động sản xuất của Công Ty:

Quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu :

–  Đánh giá kết quả giám sát.

Kết quả phân tích các thông số không khí xung quanh và không khí trong khu vực kho bãi đều đạt qui chuẩn theo quy chuẩn chất lượng không khí xung quanh QCVN 05:2013, QCVN 26:2010/BTNMT –  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. Từ đó, có thể thấy rằng chất lượng không khí xung quanh và chất lượng không khí trong khu vực công ty còn khá tốt.

Tiếng ồn

–   Tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ động cơ máy xe vận chuyển vật liệu và máy móc trong quá trình nghiền giấy, các quạt hút, thổi lò hơi. Tiếng ồn từ hoạt động của động cơ dễ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Tuy nhiên lượng tiếng ồn phát sinh không cao, nên ảnh hưởng không đáng kể.

–  ……..

2.2.         Nguồn phát sinh nước thải

–   Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động rửa chân tay và sinh hoạt của nhân viên và công nhân tại cở sở.

–   Nước thải sản xuất phát sinh trong các công đoạn của quá trình sản xuất được thể hiện trong quy trình chủ yếu từ quá trình :…..

Trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh nước thải  bao gồm:

+       Nước thải từ hoạt động sinh hoạt của công nhân viên.

+       Nước thải sản xuất từ quá trình /…..

+        Nước mưa chảy tràn.

2.2.1.  Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động rửa chân tay và sinh hoạt của nhân viên và công nhân tại cở sở.

Tính toán lượng nước thải phát sinh dựa vào hóa đơn nước, hoặc số công nhân viên.

2.2.2.  Nước thải sản xuất

Nêu các công đoạn phát sinh nước thải trong quá trình sản xuất

2.2.3.  Nước mưa chảy tràn

Vào mùa mưa, nước mưa chảy tràn sẽ kéo theo đất, cát, rác thải và các tạp chất trên bề mặt xuống nguồn nước. Công ty đã tách riêng hệ thống nước mưa và nước thải thành 02 hệ thống riêng biệt. Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn nước bề mặt, nước ngầm và đời sống thủy sinh gần khu vực.

2.3.  Nguồn phát sinh chất thải rắn

2.3.1.  Chất thải rắn sinh hoạt

Trong quá trình hoạt động của công ty …………………………. có sinh ra các loại chất thải sau:

+   Rác thải từ nhà ăn như thức ăn thừa, thức ăn loại bỏ, bao bì…ước tính khoảng…kg/ngày.

+    Rác thải văn phòng phẩm như giấy loại bỏ, bao bì..ước tính khoảng ….kg/ngày.

+     Rác thải do tro tàn sinh ra từ việc đốt than đá phục vụ lò hơi. Đây là nguồn chất thải rắn sản xuất chủ yếu của công ty, ước tính khoảng …kg/ngày.

+     hất thải rắn là bùn sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải. Với thành phần tính chất nước thải cơ bản như đã nêu trên, quá trình xử lý sinh học hiếu khí và quá trình keo tụ loại chất thải rắn này ước tính khoảng …kg/ngày.

……………..

2.3.2.  Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại

–  Chất thải rắn công nghiệp của công ty chủ yếu là: xỉ than, bao nylon.. phát sinh trong hoạt động sản xuất.

2.3.3.  Chất thải rắn nguy hại

–  Chất thải rắn nguy hại: thùng chứa dầu nhớt.

2.4.         Nguồn gây sự cố cháy nổ – tai nạn lao động

2.4.1.  Nguồn gây sự cố cháy nổ

2.4.2.  Tai nạn lao động

Vấn đề an toàn lao động cần được quan tâm đúng mức, nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động thường là do nhân viên không tuân thủ nghiêm ngặt các nội quy về an toàn lao động như:

–  Thói quen không sử dụng bảo hộ lao động khi làm việc.

–  Không thực hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp do Công ty đề ra.

–  Bất cẩn trong sử dụng điện trong an toàn lao động.

–  Không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định khi vận hành máy móc.

–  Bất cẩn trong quá trình vận chuyển, lắp ráp máy móc như: bốc dỡ nguyên vật liệu, điều khiển xe tải, xe nâng,…

CHƯƠNG 3:  BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ ĐO ĐẠC, PHÂN TÍCH LẤY MẪU ĐỊNH KỲ CÁC THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG

3.1.    Biện pháp giảm thiểu và xử lý các tác động môi trường đang áp dụng

3.1.1.  Biện pháp giảm thiểu khí thải

Giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải

Nguồn gây ô nhiễm không khí:

Biện pháp xử lý:

3.1.2.  Biện pháp xử lý nước thải

  • Nước thải sản xuất:

Sơ đồ xử lý

Thuyết minh quy trình xử lý

  • Nước thải sinh hoạt

Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt

Thuyết minh

3.1.3.  Biện pháp quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại

Chất thải rắn và chất thải nguy hại:

Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân viên:

3.1.4.  Biện pháp phòng chống cháy nổ và ứng cứu sự cố

3.1.5.  Chất lượng môi trường không khí

3.2.3 Chất lượng môi trường vi khí hậu và tiếng ồn

3.1.6.  Chất lượng môi trường nước

3.1.7.  Chất lượng khí thải

CHƯƠNG 4:  KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT

  1. Kết luận
  2. Kiến nghị và cam kết

CHỦ CƠ SỞ

(đóng dấu, ký tên)

This entry was posted in Chưa phân loại. Bookmark the permalink.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CALL ME NOW